Giải trí

Nhân định, soi kèo Lyon vs Reims, 21h00 ngày 9/2: Khách tự tin

字号+ 作者:NEWS 来源:Nhận định 2025-02-12 18:39:27 我要评论(0)

Hoàng Ngọc - 09/02/2025 09:38 Pháp tin tức về the thao 247tin tức về the thao 247、、

ânđịnhsoikèoLyonvsReimshngàyKháchtựtin tức về the thao 247   Hoàng Ngọc - 09/02/2025 09:38  Pháp

1.本站遵循行业规范,任何转载的稿件都会明确标注作者和来源;2.本站的原创文章,请转载时务必注明文章作者和来源,不尊重原创的行为我们将追究责任;3.作者投稿可能会经我们编辑修改或补充。

相关文章
网友点评
精彩导读
Nhiều cuộc thăm dò dư luận phản ánh, công chúng Mỹ ủng hộ việc chấm dứt sự can thiệp kéo dài của nước này vào một cuộc chiến mà các mục tiêu đã trở nên mờ mịt.

{keywords}
Ảnh: AP

Tuy nhiên, 4 tháng sau, khi Taliban tổng tấn công quốc gia Nam Á nhanh hơn và tàn nhẫn hơn nhiều so với dự kiến, những rủi ro chính trị mới đối với ông Biden dần xuất hiện. Giới chức Mỹ đang chạy đua để sơ tán những người Afghanistan từng hỗ trợ quân đội Mỹ và có thể trở thành mục tiêu trả đũa của Taliban. Họ đồng thời phải tính đến viễn cảnh gấp rút sơ tán 4.000 người Mỹ tại đại sứ quán ở thủ đô Kabul.

Theo báo New York Times, mối đe dọa về một cuộc xâm chiếm của Taliban cùng những rủi ro mới đối với các nhân viên và đồng minh của Washington tại quốc gia Nam Á có thể khiến những người Mỹ vốn ít chú ý đến Afghanistan suốt nhiều năm qua phải xét lại quan điểm của mình, đặc biệt nếu phe Cộng hòa khuếch đại thông điệp về sự thất bại của Washington.

Brian Katulis, chuyên gia nghiên cứu dư luận về chính sách đối ngoại tại Trung tâm tiến bộ Mỹ giải thích, người dân tại xứ sở cờ hoa hiện vẫn tập trung vào các vấn đề như Covid-19 hay kinh tế và không mấy quan tâm đến việc Taliban đã chiếm được những thành phố xa lạ như Kunduz. Tuy nhiên, điều đó có thể thay đổi nếu xảy ra một loạt diễn biến khủng khiếp ở Afghanistan.

Phát biểu với các phóng viên tại Nhà Trắng hôm 10/8, ông Biden khẳng định "không hối hận" về quyết định của mình, đồng thời lưu ý Mỹ sẽ tiếp tục hỗ trợ chính phủ và các lực lượng an ninh của Afghanistan. Song, ông cũng lưu ý "họ (người Afghanistan) phải tự chiến đấu cho mình".

Các quan chức trong chính quyền Biden đã nhiều lần bày tỏ hy vọng rằng, các cuộc đàm phán giữa Taliban và Chính phủ Afghanistan có thể mang đến một giải pháp hòa bình mà không cần đến một tiểu vương quốc Taliban ở Kabul như đòi hỏi của phong trào này. Nhưng triển vọng về các cuộc thương lượng thành công đang nhanh chóng mờ nhạt dần.

Dẫu vậy, theo một số người ủng hộ rút quân, ông Biden không cần lo lắng về mặt chính trị vì quyết định của ông đang nhận được sự ủng hộ rộng rãi của lưỡng đảng, kể cả từ các nhóm cựu chiến binh đa dạng về tư tưởng chính trị.

Nhiều nghị sĩ Cộng hòa phản đối các cuộc phiêu lưu quân sự ở nước ngoài và ủng hộ việc rút quân hoàn toàn khỏi Afghanistan, điều cựu Tổng thống Donald Trump từng cam kết lần đầu tiên vào năm ngoái khi đạt thỏa thuận với Taliban. Theo thỏa thuận, nhóm này đã ngưng các cuộc tấn công lực lượng Mỹ và bắt đầu các cuộc hòa đàm với Chính phủ Afghanistan.

Quyết định của ông Trump và ông Biden đều tương đồng với dư luận trong nước. Các cuộc khảo sát ý kiến suốt nhiều năm đã chỉ ra rằng, đa số người Mỹ ủng hộ việc rút khỏi Afghanistan, trong đó phần lớn tán thành rút lui hoàn toàn hoặc duy trì lực lượng đồn trú nhỏ hơn hiện nay.

Ngoài ra, cựu Tổng thống Trump được cho ít có khả năng lên án người kế nhiệm về vấn đề này. Chính ông Trump lúc còn đương chức đã thúc ép các tướng tăng tốc rút quân khỏi Afghanistan. Hồi tháng 4 vừa qua, ông cũng tái nhắc lại quan điểm này khi công kích Hạ nghị sĩ Cộng hòa Liz Cheney "hiếu chiến, muốn ở lại Trung Đông và Afghanistan thêm 19 năm nữa".

Mike Pompeo, ngoại trưởng trong chính quyền ông Trump cũng gọi quyết định rút quân là "điều đúng đắn phải làm", dù trước đó ông từng nhiều lần chỉ trích chính quyền ông Biden yếu kém về chính sách đối ngoại.

Tuy nhiên, khi Chính phủ Afghanistan được Washington hậu thuẫn ở Kabul lâm nguy, một số chính khách Cộng hòa, chẳng hạn như Thượng nghị sĩ Mitch McConnell, lãnh đạo phe thiểu số tại Thượng viện Mỹ đang gia tăng chỉ trích nhắm vào Tổng thống Biden. McConnell cáo buộc chính quyền ông Biden "thiếu kế hoạch cụ thể" và quyết định dựa vào "sự mơ tưởng".

Kate Kizer, giám đốc chính sách của nhóm chống can thiệp Win Without War bày tỏ lo ngại rằng, một số thành viên trong nhóm hoạch định chính sách ở Washington từng chứng kiến Iraq rơi vào hỗn loạn sau khi Mỹ rút quân, có thể nhanh chóng thúc ép chính phủ tái can thiệp.

Chuyên gia Katulis nói, ông có thể hình dung áp lực đòi Mỹ trở lại Afghanistan, nhiều năm sau khi cựu Tổng thống Barack Obama miễn cưỡng tái điều lực lượng trở lại Iraq vì tổ chức Nhà nước Hồi giáo (IS) tự xưng bắt đầu bắt giữ và xử tử các con tin Mỹ. Chuyên gia này nhận định, viễn cảnh ấy nhiều khả năng sẽ chỉ xảy ra sau một biến cố tồi tệ. Còn hiện tại, người Mỹ quan tâm tới việc làm, thoát khỏi đại dịch và phát triển cơ sở hạ tầng hơn.

Tuấn Anh

Mỹ rút quân, Taliban thần tốc chiếm 2/3 Afghanistan

Mỹ rút quân, Taliban thần tốc chiếm 2/3 Afghanistan

Lực lượng chính phủ Afghanistan sụp đổ nhanh hơn nhiều những gì các lãnh đạo quân đội Mỹ dự đoán cách đây vài tháng khi Tổng thống Joe Biden quyết định rút toàn bộ quân khỏi nước này.

" alt="Thách thức từ quyết định rút Mỹ khỏi Afghanistan của Joe Biden" width="90" height="59"/>

Thách thức từ quyết định rút Mỹ khỏi Afghanistan của Joe Biden

thu truong ngoai giao Nga Sputnik.jpg
Thứ trưởng Ngoại giao Nga Sergey Ryabkov. Ảnh: Sputnik

Hồi tháng 6, Thứ trưởng Ngoại giao Nga từng cảnh báo, thái độ “ngày càng hiếu chiến” của Mỹ đối với xứ sở bạch dương đang khiến bất kỳ liên hệ ngoại giao nào trong thực tế “bất khả thi”. Khi được yêu cầu làm rõ quan điểm này, ông Ryabkov nói với Izvestia rằng, dù không có kịch bản nào khiến Nga “tự động” cắt đứt quan hệ với phương Tây nhưng Moscow chắc chắn đang cân nhắc phương án này.

Trước câu hỏi hành động nào của Mỹ có thể khiến Nga hạ cấp hơn nữa mối quan hệ song phương, ông Ryabkov đề cập đến nỗ lực của Washington nhằm tịch thu tài sản bị phong tỏa của Nga cũng như “các hành động leo thang hơn nữa khiến tình hình ở tiền tuyến Ukraine trở nên tồi tệ hơn”. Quan chức này nhấn mạnh thêm, hiện có “một số âm mưu phương Tây tiếp tục thảo luận” có thể trầm trọng hóa sự đối đầu, ví dụ Kiev suốt nhiều tháng qua đã thúc giục Mỹ và các đồng minh dỡ bỏ lệnh cấm tấn công sâu vào lãnh thổ Nga bằng vũ khí tầm xa do họ cung cấp.

Theo ông Ryabkov, hiện rất khó dự đoán mối quan hệ Mỹ - Nga sẽ thế nào sau khi cựu Tổng thống Cộng hòa Donald Trump tái đắc cử vào Nhà Trắng năm nay. Một số nhà phân tích dự đoán mối quan hệ sẽ tan băng do những cam kết lặp đi lặp lại của ông Trump về việc sẽ chấm dứt nhanh chóng cuộc khủng hoảng ở Ukraine. Tuy nhiên, ông Ryabkov lưu ý, dù “những lời hứa và tín hiệu” do ông Trump đưa ra “quan trọng”, nhưng Moscow sẽ chờ đợi “các hành động cụ thể” trước khi đưa ra đánh giá về chính sách của tổng thống Mỹ mới đắc cử.

Xung đột Nga - Ukraine diễn biến ra sao nếu Mỹ cấp tên lửa Tomahawk cho Kiev?

Xung đột Nga - Ukraine diễn biến ra sao nếu Mỹ cấp tên lửa Tomahawk cho Kiev?

Ukraine công khai thừa nhận đã đề nghị Mỹ cung cấp tên lửa tầm xa Tomahawk, song rất ít khả năng Kiev nhận được loại vũ khí có giá trị tương đương với tên lửa Kalibr của Nga." alt="Nga dọa cắt đứt quan hệ ngoại giao với Mỹ" width="90" height="59"/>

Nga dọa cắt đứt quan hệ ngoại giao với Mỹ